
Tân Ước được chia ra làm năm phần: Các Sách Phúc Âm (sách Ma-thi-ơ đến sách Giăng), lịch sử (sách Công Vụ), các thư tín của Phao-lô (sách Rô-ma đến sách Phi-lê-môn), các thư tín chung (sách Hê-bơ-rơ đến sách Giu-đe), và tiên tri (sách Khải Huyền). Tân Ước đã được viết khoảng năm 45 sau Công Nguyên đến khoảng năm 95 sau Công Nguyên. Tân Ước được viết bằng tiếng Hy Lạp phổ thông (dạng ngôn ngữ Hy Lạp dùng hằng ngày trong thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên).
Các sách Phúc Âm cho chúng ta bốn bản ký thuật khác nhau, nhưng không mâu thuẫn với nhau về sự ra đời, cuộc đời, chức vụ, sự chết, và sự sống lại của Chúa Giê-xu Cơ Đốc. Các sách Phúc Âm minh họa làm thế nào Chúa Giê-xu đã là Đấng Mê-si được hứa ban của Cựu Ước và đặt nền tảng cho sự dạy dỗ của phần còn lại của Tân Ước. Sách Công Vụ ghi lại những việc làm của các sứ đồ của Chúa Giê-xu, những con người Chúa Giê-xu sai phái vào thế gian để công bố Phúc Âm cứu rỗi. Sách Công Vụ cho chúng ta biết về sự bắt đầu của hội thánh và sự phát triển nhanh chóng của nó trong thế kỷ đầu tiên sau Công Nguyên. Các thư tín của Phao-lô, được viết bởi Sứ Đồ Phao-lô, là các lá thư gửi cho các hội thánh cụ thể – ban phát giáo lý chính thức và sự thực hành nên có theo giáo lý đó. Các thư tín chung bổ sung các thư tín của Phao-lô với sự dạy dỗ và ứng dụng bổ sung. Sách Khải Huyền tiên tri về những sự kiện sẽ xảy ra ở những thời kỳ cuối cùng.
Một khảo sát về Tân Ước là một sự học hỏi đầy năng quyền và tưởng thưởng. Tân Ước cho chúng ta biết về sự chết trên thập giá của Chúa Giê-xu thay cho chúng ta – và đáp ứng nào chúng ta nên có đối với sự chết của Ngài. Tân Ước tập trung vào việc ban cho một sự dạy dỗ Cơ Đốc vững chắc cùng với những kết quả thực hành nên có theo sau sự dạy dỗ đó. Dưới đây là những đường dẫn đến những tóm tắt cho các sách khác nhau của Tân Ước. Chúng tôi thành thật hy vọng bạn thấy được rằng Khảo Sát Tân Ước là ích lợi cho bạn trong linh trình theo Chúa của bạn.



Phúc Âm Lu-ca
Trước giả: Phúc Âm Lu-ca không cho chúng ta xác định được trước giả của nó.

Phúc Âm Giăng
Trước giả: Giăng 21:20-24 mô tả trước giả là “môn đồ Chúa Giê-xu yêu,” và vì




Sách II Cô-rinh-tô
Tác giả: Cô-rinh-tô 2 1:1 nhận diện tác giả của sách này chính là sứ đồ


Sách Ê-phê-sô
Tác Giả: Ê-phê-sô 1:1 xác nhận tác giả của sách Ê-phê-sô là sứ đồ Phaolô. Thời

Sách Phi-líp
Tác giả: Phi-líp 1:1 xác nhận tác giả của sách Phi-líp là sứ đồ Phao-lô, nhiều

Sách Cô-lô-se
Tác giả: Sứ đồ Phao-lô viết phần lớn sách Cô-lô-se (Cô-lô-se 1:13). Ti-mô-thê cũng có viết

Sách I Tê-sa-lô-ni-ca
Tác giả: 1 Tê-sa-lô-ni-ca 1:1 cho biết Sách I Tê-sa-lô-ni-ca được viết bởi sứ đồ Phao-lô,

Sách II Tê-sa-lô-ni-ca
Tác giả: II Tê-sa-lô-ni-ca 1:1 chỉ ra rằng sách II Tê-sa-lô-ni-ca được viết bởi sứ đồ

Sách I Ti-mô-thê
Tác giả: Sách I Ti-mô-thê được viết bởi sứ đồ Phao-lô (I Ti-mô-thê 1:1) Thời điểm

Sách II Ti-mô-thê
Tác giả: II Ti-mô-thê 1:1 viết rõ ràng rằng tác giả của sách II Ti-mô-thê là


Sách Phi-lê-môn
Tác giả: Tác giả sách Phi-lê-môn là sứ đồ Phao-lô (Phi-lê-môn 1:1) Thời gian viết sách: Sách

Sách Hê-bơ-rơ
Tác giả: Mặc dù một vài người gộp sách Hê-bơ-rơ vào trong những sách của sứ






Sách III Giăng
Tác giả: Sách III Giăng không trực tiếp nêu tên tác giả của sách. Theo truyền


Sách Khải Huyền
Trước giả: Khải Huyền 1:1,4,9 và 22:8 xác nhận một cách cụ thể trước giả của