Nếu sự cứu rỗi của chúng ta là được đảm bảo đời đời, tại sao Kinh Thánh lại cảnh báo quá mạnh mẽ về sự bội đạo?

Trả lời: Nguyên do Kinh Thánh cảnh cáo chúng ta quá mạnh mẽ đối với sự bội đạo là sự trở lại tin Chúa thật được đo lường bởi bông trái có thể nhìn thấy được. Khi Giăng Báp-tít đang làm phép báp-têm cho người ta trong sông Giô-đanh, ông đã cảnh cáo những người…

Xem tiếp

Ngày của Chúa là gì?

Trả lời: Cụm từ “ngày của Chúa” thường được đồng nhất với các sự kiện xảy ra vào những ngày cuối cùng của lịch sử (I-sai-a 7:18-25) và thường được gắn liền với cụm từ “ngày đó”. Một chìa khóa quan trọng để hiểu cụm từ này là chúng luôn được chỉ một khoảng thời…

Xem tiếp

Ngợi khen Chúa có nghĩa là gì?

Câu hỏi: Ngợi khen Chúa có nghĩa là gì? Trả lời: Các Cơ Đốc nhân thường nói “ngợi khen Đức Chúa Trời” và Kinh Thánh ra lệnh cho tất cả các sinh vật sống ngợi khen Chúa (Thi thiên 150:6). Chữ Hê-bơ-rơ thứ nhất cho “sự ngợi khen” là yadah, có nghĩa là “khen ngợi,…

Xem tiếp

Ngôi lời trở nên xác thịt nghĩa là gì (Giăng 1:14)?

Câu hỏi: Ngôi lời trở nên xác thịt nghĩa là gì (Giăng 1:14)? Trả lời: Thuật ngữ lời được sử dụng theo những cách khác nhau trong Kinh Thánh. Trong Tân Ước, có hai từ Hy Lạp được dịch là “lời”: rhema và logo. Chúng có ý nghĩa hơi khác nhau. Rhema thường có nghĩa…

Xem tiếp

Ngôi sao thành Bết-lê-hem là gì?

Câu hỏi: Ngôi sao thành Bết-lê-hem là gì? Trả lời: Ngôi sao thành Bết-lê-hem được gắn liền với sự giáng sinh của Đấng Christ và sự viếng thăm của các chiêm tinh gia (những nhà thông thái) được ghi lại trong Ma-thi-ơ 2:1–12. Phân đoạn này có ý nói rằng ngôi sao Bết-lê-hem chỉ xuất…

Xem tiếp

Ngũ Kinh là gì?

Câu hỏi: Ngũ Kinh là gì? Trả lời: Ngũ Kinh là tên năm sách đầu tiên của Kinh thánh mà các học giả Kinh thánh bảo thủ cho rằng hầu hết được viết bởi Môi-se. Mặc dù những sách của Ngũ Kinh bản thân chúng không giới thiệu rõ ràng tác giả là ai, nhưng…

Xem tiếp