Bốn kỵ binh của Sự Mặc Khải là ai?

Trả lời: bốn kỵ binh của Sự Mặc Khải được miêu trả trong chương 6, câu 1-8 của sách Khải huyền. Bốn kỵ binh tượng trưng cho bốn sự kiện khác nhau sẽ xảy ra vào thời kỳ cuối. Kỵ binh thứ nhất được nhắc đến trong Khải huyền 6:2: “tôi thấy một con ngựa…

Xem tiếp

Bốn định luật thuộc linh là gì?

Trả lời: Bốn định luật thuộc linh là cách chia sẻ Tin Lành Cứu rỗi qua niềm tin vào Chúa Giê-xu Christ. Đây là cách đơn giản ghi lại những thông tin quan trọng trong Phúc Âm thành bốn điểm. Định luật thứ nhất của bốn định luật thuộc linh: Đức Chúa Trời yêu bạn…

Xem tiếp

Biện giáo Cơ Đốc là gì?

Trả lời: Từ “biện giáo” nguồn gốc từ một từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “bào chữa, bảo vệ”. Vậy, biện giáo Cơ Đốc là ngành khoa học biện luận bảo vệ niềm tin của Cơ Đốc Nhân. Có rất nhiều người hoài nghi không tin vào sự tồn tại của Chúa, thậm chí…

Xem tiếp

Bảy vị thần của Đức Chúa Trời là gì?

Câu hỏi: Bảy vị thần của Đức Chúa Trời là gì? Trả lời: “Bảy vị thần của Đức Chúa Trời” được đề cập trong sách Khải Huyền 1:4; 3:1; 4:5; và 5:6. Bảy vị thần của Đức Chúa Trời không được xác định cụ thể, vì vậy không thể là giáo điều. Khải Huyền 1:4…

Xem tiếp

Bảy tội đáng chết là gì?

Trả lời: Bảy tội đáng chết là danh sách ban đầu được sử dụng trong sự dạy dỗ các tín hữu đầu tiên để giáo dục và hướng dẫn các tín hữu liên quan đến xu hướng con người sa ngã phạm tội. Quan niệm sai lầm về danh sách bảy tội “đáng chết” là…

Xem tiếp

Bảy Thời Kỳ là gì?

Câu hỏi: Bảy Thời Kỳ là gì? Trả lời: Thuyết Thời Kỳ (Dispensationalism) là một phương pháp trong việc giải thích lịch sử phân chia công việc và những mục đích của Đức Chúa Trời đối với nhân loại trong những thời kỳ khác khau. Thông thường, có bảy thời kỳ đã được xác định, mặc…

Xem tiếp